RỐI LOẠN KALI MÁU
CHẨN ĐOÁN
1. Hạ
kali máu liên quan đến tăng tỉ lệ mới mắc các rối loạn nhịp tim đặc biệt là ỡ
những bệnh nhân đã có tiền sử bệnh tim và những bệnh nhân được điều trị digoxin
2. Gây
nên bởi
i.
Cung cấp không đủ kali vd nghiện rượu, nhịn đói
ii.
Mất kali từ sự rối loạn của hệ tiêu hóa như nôn
mửa, tiêu chảy, lạm dụng thuốc nhuận tràng
iii.
Mất ở thận
a. Hội
chứng Cushing, Conn, Bartter
b. Tăng
sản xuất ACTH ngoại sinh
c. Thuốc
vd lợi tiểu và steroid
d. Hạ
magie máu
iv.
Sự di chuyển Kali
a. Nhiễm
kiềm chuyển hóa
b. Insulin
c. Thuốc
: sabutamol, terbutaline, aminophyline
d. Hạ
magie máu
3. Hạ
kali máu xảy ra khi nồng độ kali <3.5mmol/l và được định nghĩa hạ kali máu nặng
khi ka li huyết thanh <2.5mmol/l
4. Có thể biểu hiện mệt mỏi, co cứng cơ ở bắp
chân và táo bón
i.
Uống nhiều, tiểu nhiều, ly giải cơ vân, liệt lên
và tổn thương hô hấp có thể tăng lên khi nồng độ kali máu giảm
5. Đặt
đường truyền tĩnh mạch và gắn ECG monitor. Biến đổi ECG không đặc hiệu bao gồm
i.
T dẹt hoặc T ngược, lồi lên sóng u
ii.
PR kéo dài
iii.
ST chênh xuống
iv.
Rối loạn nhịp thất, bao gồm cơn xoắn đỉnh
“torsades de pointes”
Tip
xem xét hạ kali máu ở bất kì bệnh nhân rối loạn nhịp hay ngừng tim
QUẢN LÝ
1. Bổ
sung Kali thay thế ngay trong các trường hợp sau
i.
Nồng độ kali <3.0 mmol/L
ii.
Nồng độ kali 3.0-3.5 mmol/L ở bệnh nhân với suy
tim mạn hay rối loạn nhịp tim , đặc biệt nếu dùng digoxin hoặc theo dõi nhồi
máu cơ tim
2. Truyền
kali tĩnh mạch 10-20mmol/h dưới sự theo dõi ECG và sử dụng dụng cụ truyền dịch. ko được quá 40mmol/h
3. Cho
magie sunfat 10mmol (2.5 g) hòa loãng trong 100mL nước muối bình thường trong
30-45 phút trong th nặng hay hạ kali máu khó trị ,khi magie máu tăng, hạn chế sự
thoát kali ra ngoài tế bào.
4. Thay
đổi bổ sung kali bằng đường uống hay duy trì truyền tĩnh mạch thay thế khi nồng
độ kali >3.5mmol/L
5. Chuyển
bệnh nhân đến đội ngũ y tế khi cần thiết để điều trị
Được dịch từ “ Diagnosis
and management Emergency medicine”
Nhận xét
Đăng nhận xét