Viêm nội mạc tử cung
Viêm nội mạc tử cung là thường do nhiễm trùng ngược dòng, tác nhân gây ra chủ yếu là hệ khuẩn chí âm đạo hoặc vi khuẩn
đường ruột
Nguyên nhân
Viêm nội mạc tử cung là một nguyên nhân chủ yếu của nhiễm
khuẩn hậu san. Các vi sinh vật thường gặp được chia thành 4 nhóm
-
Trực khuẩn gram âm ưa khí
-
Trực khuẩn gram âm kị khí
-
Liên cầu ưa khí
-
Cầu khuẩn gram dương kị khíĐặc biệt , escheria coli,
klebsiella, pneumoniae và proteus là những vsv thường gặp
Viêm nội mạc tử cung xẩy ra trong ngày
1-2 của hậu sản thường gặp nhất do liên cầu
Nếu nhiễm khuẩn vào ngày 3-4
nguyên nhân thường gặp là các vi khuẩn đường ruột , thường gặp là ecoli hay các
vi khuẩn kị khí
Viêm nội mạc tử cung xảy ra trên 7
ngày thường do chlamydia trachomatis
Viêm nội mạc tử cung trong TH môt
lấy thai thường là trực khuẩn gram âm kị khí, đặc biệt là bacteroides
Các yếu tố nguy cơ của viêm nội mạc tử cung
-
Mổ lấy thai
-
Trẻ tuổi
-
Tình trạng kinh tế xã hội thấp
-
Chuyển dạ kéo dài
-
Bong màng kéo dài
-
Thăm khám âm đạo nhiều
-
Đặt catheter vào trong lòng tử cung
-
Trước đó đã có nhiễm trùng đường sinh dục dưới
-
Sinh đôi
-
Bóc rau bằng tay
TH lấy bánh rau bằng tay ở th mổ lấ thai
cũng có thể làm tăng tỉ lệ mắc của viêm nội mạc tử cung
Tỉ lệ mắc
Biến chứng viêm nội mạc tử cung thấp hơn 3%
trong tất cả các trường hợp sinh bằng đường âm đạo. Mổ lấy thai là một yếu tố nguy
cơ quan trọng nhất cho sự phát triển của viêm nội mạc tử cung trong thời kì hậu
sản và do đó tăng đáng kể nguy cơ viêm nội mạc tử cung sau sanh, đặ biệt ơsau
khi bắt đầu chuyển dạ mà không có kháng sinh dự phòng . mỗi phụ nữ được nhận
kháng sinh dự phòng tiêu chuẩn trước khi mổ lấy thai trong TH không có chuyển dạ
, thường viêm nội mạc tử cung sau sanh chiếm
tỉ lệ 1,7% ; tăng lên 11% với những bệnh nhân mổ lấy thai sau khi bắt đầu chuyển
dạ và 28% Trong TH ko được cho kháng
sinh dự phòng sau khi bắt đầu chuyển dạ mà mổ lấy thai
Tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ chết
Theo dõi 48-72h liệu pháp kháng sinh đường
truyền tĩnh mạc , 90% phụ nữ cải thiện về mặt lâm sàng, ít hơn 2% bệnh nhân cố
những biến chứng đe dọa tính mạng như shock nhiễm trùng , abcess hố chậu hay
viêm huyết khối tĩnh mạch chậu nhiễm khuẩn
Tiền sử
cần khai thác kĩ về các triệu chứng : sốt, lạnh , đau vùng bụng dưới, sản dịch hôi, tăng
chảy máu âm đạo, chán ăn và mệt mỏi
Thăm khám
Tập trung khám lâm sàn rất quan trọng và nên
bao gồm cả các dấu hiệu sinh tồn, thăm khám về hệ hô hấp, vú, bụng, âm hộ, chi dưới. một bệnh
nhân có viêm nội mạc tử cung điển hình có sốt 38 độ hoặc hơn , tim nhanh, một số bệnh nhân có tăng sản dịch nhầy và mủ,
trong khi đó số khác có sản dịch ít và không có mùi
Chẩn đoán phân biệt
-
Nhiễm trùng đường tiểu
-
Viêm đài bể thận cấp
-
Nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới
-
Nhiễm khuẩn vết thương
-
Xẹp phổi
-
Viêm phổi
-
Viêm huyết khối tĩnh mạch
-
Viêm vú
-
Viêm ruột thừa
Kiểm tra sức khỏa toàn diện
-
Xét nghiệm cận lâm sàng : các test thích hợp cho
bệnh nhân có sốt hậu sản có thể bao gồm : công thức máu, phân tích nước tiểu, cấy
nước tiểu, và cấy máu
-
Hình ảnh : chụp x –quang ngực để phân biệt nếu
cần phân biệt với các bệnh hệ hô hấp
Điều trị
Nhận xét
Đăng nhận xét